Thanh nhạc

Khi nào chúng ta nên gặp bác sĩ về các vấn đề thanh quản?

Phần nhìn chung: Trong suốt quá trình làm việc bằng giọng hát, luyện tập hát, đặc biệt đối với những nghề nghiệp cần phải sử dụng giọng nhiều ví dụ như: giáo viên, giảng viên thanh nhạc, dẫn chương trình, phát thanh viên, hoạt náo viên,… chúng ta sẽ đôi khi hoặc thường xuyên phải đối diện với những vấn đề về sức khỏe dây thanh. Nếu đơn giản, đó chỉ là trạng thái mệt mỏi và cần nghỉ ngơi của các cơ nội tại và ngoại lai thanh quản, tuy nhiên đôi khi nó không đơn giản như vậy, có thể đó chính là các triệu chứng sớm của

Nâng cao cộng hưởng – Các vị trí âm thanh 2

Ở bài trước chúng ta đã nhắc lại khái niệm (có ba phần: đối với người nghe, đối với người hát, bằng chứng khoa học) và liệt kê các vị trí âm thanh thường gặp. Mình sẽ đi vào bài tập cụ thể để tìm ra cảm giác của các vị trí này nha. Khoang miệng: Vị trí âm thanh ở khoang miệng hướng ra ngoài là một vị trí phổ biến đặc biệt khi chúng ta đọc những nguyên âm mở, tiêu biểu là âm “a” Ưu điểm: Âm thanh thoát ra ngoài dễ dàng, âm lượng lớn, có lực, dày khỏe, giống như một giọng nói dõng dạc,

Dây thanh có thay đổi theo độ tuổi?

Dây thanh có thay đổi theo độ tuổi của con người không? Câu trả lời là có! Tất nhiên, dây thanh cũng nhưng rất nhiều bộ phận khác trên thân thể con người để thay đổi theo vòng đời của chúng ta. Hãy tìm hiểu sự phát triển và thay đổi của thanh quản con người trong bài viết này nhé! Đồng thời, chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo một số cách tăng sức bền và chất lượng của giọng hát! Vòng đời của dây thanh: Cũng tất cả các bộ phần khác trên cơ thể con người, dây thanh cũng có vòng đời của mình tương ứng với

Nâng cao Cộng hưởng – Các vị trí âm thanh

Nhắc lại khái niệm cộng hưởng: Cộng hưởng trong cảm giác của người nghe: Đối với người nghe, âm thanh được cho là “cộng hưởng” khi người nghe cảm thấy âm thanh thoải mái, dễ chịu, âm lượng tương đối lớn, chất lượng âm thanh tương đối tốt, rõ ràng, có lực. Người ta thường gọi nôm na là “có độ vang tốt” hoặc “có cộng hưởng tốt”. Họ có cảm giác đối với âm thanh, dù không thực sự hiểu nguyên lý khoa học bên trong. Cộng hưởng trong cảm giác của người hát: Điều thú vị là trong cảm giác của người hát chính là cộng hưởng thường

Staccato là gì? Luyện tập và áp dụng vào bài hát như thế nào?

Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về bài legato (hát liền tiếng). Đến với bài tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một kỹ thuật đối lập với kỹ thuật legato. Đó là kỹ thuật staccato – kỹ thuật hát nảy trong thanh nhạc mà tác giả có nhắc trong bài legato trước. Trước khi đi vào nội dung chính, hãy cùng nghe đoạn aria “Queen of The Night” trong vỡ diễn opera nổi tiếng “The Magic Flute”, chú ý vào đoạn 0:40 – 1:30, 2:08 -2:17. https://youtu.be/YuBeBjqKSGQ Đoạn aria này như ngầm được thừa nhận là một trong những ví dụ chuẩn mực cho kỹ

Legato là gì? Cách luyện tập và áp dụng vào bài hát

Trước khi đưa ra định nghĩa về legato, hãy cùng mình nghe qua 2 đoạn clip dưới đây cùng một bài hát Emotion của Mariah Carey Ở đoạn clip đầu tiên, hãy chú ý tại 1:48-1:50, cô dùng whistle rất nhanh: Ở đoạn clip thứ 2, hãy chú ý ngay 2:05 -2:06, cô cũng đang dùng whistle giống như clip trên, nhưng có 1 sự khác biệt rất rõ: Đó chính là ở clip đầu tiên, các nốt cô hát liền các nốt với nhau, còn ở clip thứ 2 cô lại hát nảy các nốt nhạc. Việc hát liền nốt (liền giọng) như vậy gọi là hát legato, còn

Học nhạc 1 kèm 1 - Adam Muzic

    ĐĂNG KÝ HỌC NHẠC

    Học Nhạc Đến Adam Muzic

    Khoá học mong muốn:

    *Nhớ ghi mã vùng nếu bạn ở nước ngoài

    Nếu xảy ra lỗi trong quá trình đăng ký

    Bạn vui lòng liên hệ với Adam Muzic qua SĐT

    0902.451.599 hoặc Zalo


      ĐĂNG KÝ THEO DÕI




      Nhớ ghi mã vùng nếu bạn ở nước ngoài

      Bạn thích tìm hiểu những kiến thức nào sau đây?


      Quickom Call Center