Thanh nhạc

Vị trí hộp thanh quản, một số cơ ngoại lai thay đổi vị trí của hộp thanh quản

I. Giới thiệu về vị trí hộp thanh quản, các cơ liên quan đến sự chuyển động của hộp thanh quản: Trong khi các cơ nội tại giúp dây thanh kéo lại gần nhau, hoặc kéo ra xa, căng lên hoặc trùng xuống hỗ trợ cho phát âm (như đã tìm hiểu ở phần 3), thì các cơ ngoại lại ở vùng cằm, cổ,… sẽ giúp hộp thanh quản di chuyển lên cao hoặc xuống thấp theo chiều dọc trong quá trình nói và hát. Cơ ngoại lai phía trên xương móng, mặt trước Cơ ngoại lai phía trên xương móng, mặt nghiêng Các cơ ngoại lai dưới xương móng,

Tính chất của một giọng hát – Quãng giọng (Cơ chế giọng)

I. Tính chất của giọng hát (vocal quality): Thông thường giọng nói, giọng hát được miêu tả với những từ vụng chỉ tính chất sau: Nhiều hơi (Breathy): Cơ chế nhẹ của dây thanh, lúc này dây thanh khép không kín bằng giọng nói bình thường, lượng hơi qua thanh quản cao, độ cản trở của thanh quản thấp. Giọng nói tốt bình thường – Còn gọi là giọng ngực, giọng thật (chest voice – normal speaking voice): Cơ chế bình thường của dây thanh khỏe mạnh, và cách phát âm lành mạnh. Lúc này dây khép khá kín, pha đóng và pha mở của quá trình phát âm được

Giải mã bí ẩn giọng hát (phần cuối) – Làm sao chúng ta thay đổi âm lượng

I. Âm lượng là gì? Cảm giác mà âm thanh gây ra cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm thanh đó mà còn phụ thuộc vào sinh lý của tai. Tai người phân biệt được các âm thanh khác nhau là do các đặc trưng sinh lý của âm thanh. Độ to của âm thanh phải nằm trong ngưỡng nghe được và ngưỡng đau của tai. Âm lượng là độ to nhỏ của âm thanh phát ra có liên hệ tương ứng với cường độ âm thanh được tính bằng dB (decibel), biên độ dao động của sóng âm và

Giải mã bí ấn giọng hát (phần 4): Làm sao chúng ta thay đổi cao độ

I. Nhắc lại về cơ nhẫn giáp: Nguồn ảnh: kenhub.com Vị trí cơ nhẫn giáp nằm ở mặt trước thanh quản, phía dưới sụn giáp, phía trên sụn nhẫn, cơ này nối sụn nhẫn và sụn giáp ở mặt trước của thanh quản. Cơ nhẫn giáp bao gồm hai phần : phần đứng (nằm phía trên) và phần nghiêng (nằm phía dưới). Hành động của cơ nhẫn giáp: Khi phần đứng siết lại, sụn giáp sẽ nghiêng về phía dưới. Khi phần nghiêng siết lại, sụn giáp lại bị kéo về phía trước. Khi cơ nhẫn giáp hoạt động, hai phần này đều siết lại, dẫn đến việc sụn giáp

Giải mã bí ẩn giọng hát (phần 2): Nguyên lý khí động học – Áp suất dưới dây thanh.

I. Đào sâu hơn nguyên lý hoạt động của giọng nói: Giọng nói của chúng ta hoạt động dựa trên ba phần: dây thanh, hơi thở, và các bộ phận phát âm, như đã tìm hiểu ở bài giới thiệu chung. Cụ thể các bước sẽ như sau: Hít khí từ mũi, miệng qua họng, qua thanh quản hở, vào khí quản, vào phổi. Chúng ta muốn nói hoặc hát, lúc này não ra lệnh cho một số cơ quanh hộp dây thanh kéo hai thanh đới lại với nhau, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở các bài sau. Không khí trong phổi tăng áp suất (vì dây

Học nhạc 1 kèm 1 - Adam Muzic

    ĐĂNG KÝ HỌC NHẠC

    Học Nhạc Đến Adam Muzic

    Khoá học mong muốn:

    *Nhớ ghi mã vùng nếu bạn ở nước ngoài

    Nếu xảy ra lỗi trong quá trình đăng ký

    Bạn vui lòng liên hệ với Adam Muzic qua SĐT

    0902.451.599 hoặc Zalo


      ĐĂNG KÝ THEO DÕI




      Nhớ ghi mã vùng nếu bạn ở nước ngoài

      Bạn thích tìm hiểu những kiến thức nào sau đây?


      Quickom Call Center