Âm thanh học

Làm sao để kiểm soát giọng hát – Hát thật thoải mái, feel cùng âm nhạc.

Mong muốn của người hát: Trước khi đi vào những bài sau, là những phần các bạn vô cùng quan tâm khi hát, chẳng hạn như là chest belting, mix voice, headvoice,…việc chuẩn bị một tâm lý vững để học, trải nghiệm và biểu diễn theo mình, cũng là một điều quan trọng không kém kiến thức. Đây là một bài viết rất thú vị mà mình nghĩ các bạn nên đọc qua một lần.  Mong muốn của người hát, là có đầy đủ hiểu biết về kĩ những thuật thanh nhạc và thuần thục trong việc thực hành chúng, để khi biểu diễn có thể dễ dàng lên cao

Bài tập giữ và phát triển dung tích phổi

Dung tích phổi là gì: Song song với việc tiếp tục phần tìm hiểu về giọng hát, các cơ liên quan, quãng giọng cũng như phần cộng hưởng, chúng ta vẫn sẽ có thêm những bài tập để duy trì và luyện tập hơi thở tốt để tránh quên cảm giác về hơi thở và dễ áp dụng khi hát. Dung tích phổi là gì? (lung capacity, hoặc lung volume) Nguồn ảnh: wikipedia.org Dung tích phổi được định nghĩa là thể tích khí trong phổi, ở những pha khác nhau của quá trình thở. Bởi vậy mà nó bao gồm rất nhiều đại lượng có thể kể ra sơ lược

Cằm và hàm dưới khi hát

Cằm và hàm dưới: Cằm và hàm dưới là nhóm xương duy nhất của hộp sợ có thể hoạt động linh hoạt được. Cằm, hàm dưới cùng với lưỡi, và vòm mềm, trợ giúp cho việc phát ra những âm khác nhau khi nói Phần tô màu cam là hàm dưới và cằm, nhóm xương duy nhất có thể chuyển động linh hoạt của sọ Hành động của cằm và xương hàm dưới: Hàm dưới có thể lách sang trái và phải, đồng thời có thể hạ xuống thấp, kéo lên đập răng hàm dưới vào hàm trên, gồng nghiến chặt với hàm trên, và có thể trườn ra phía

Lưỡi và ứng dụng khi hát

Lưỡi – cấu tạo của lưỡi và chức năng: Lưỡi là tập hợp của một số cơ có khả năng linh hoạt rất đặc biệt, lưỡi có rất nhiều dây thần kinh, và được nuôi dưỡng bằng rất nhiều máu. Ở phần trước và hai bên lưỡi: Là các cơ linh hoạt nhất của nó, giúp cho lưỡi có thể di chuyển và làm được nhiều động tác phức tạp. Ở phần phía sau lưỡi: Là nơi có nhiều tế bào cảm biến và dây thần kinh giúp nhận biết vị giác. Ở phần cuống lưỡi: nối liền với xương móng và họng. Ở phần mặt dưới: có hai động

Ứng dụng vòm mềm khi hát

Vòm mềm và chức năng của nó: Khẩu cái mềm, vòm mềm (soft palate) là một vạt mô mềm di động bám vào bờ sau khẩu cái cứng (hard palate), tỏa xuống dưới và ra sau ở giữa các phần mũi và miệng của hầu. Ở giữa bờ sau của khẩu cái mềm có một mỏm gọi là lưỡi gà (uvula) nhỏ xuống dưới.  Vòm mềm có nhiều chức năng đối với con người. Nguyên tắc chung là khi vòm mềm nhấc lên cao, sẽ đóng cổng thông với khoang mũi, và khi vòm mềm hạ xuống thấp, sẽ mở cổng thông giữa khoang miệng, họng và mũi. Nhờ đó

Vị trí hộp thanh quản, một số cơ ngoại lai thay đổi vị trí của hộp thanh quản

I. Giới thiệu về vị trí hộp thanh quản, các cơ liên quan đến sự chuyển động của hộp thanh quản: Trong khi các cơ nội tại giúp dây thanh kéo lại gần nhau, hoặc kéo ra xa, căng lên hoặc trùng xuống hỗ trợ cho phát âm (như đã tìm hiểu ở phần 3), thì các cơ ngoại lại ở vùng cằm, cổ,… sẽ giúp hộp thanh quản di chuyển lên cao hoặc xuống thấp theo chiều dọc trong quá trình nói và hát. Cơ ngoại lai phía trên xương móng, mặt trước Cơ ngoại lai phía trên xương móng, mặt nghiêng Các cơ ngoại lai dưới xương móng,

Học nhạc 1 kèm 1 - Adam Muzic

    ĐĂNG KÝ HỌC NHẠC

    Học Nhạc Đến Adam Muzic

    Khoá học mong muốn:

    *Nhớ ghi mã vùng nếu bạn ở nước ngoài

    Nếu xảy ra lỗi trong quá trình đăng ký

    Bạn vui lòng liên hệ với Adam Muzic qua SĐT

    0902.451.599 hoặc Zalo


      ĐĂNG KÝ THEO DÕI




      Nhớ ghi mã vùng nếu bạn ở nước ngoài

      Bạn thích tìm hiểu những kiến thức nào sau đây?


      Quickom Call Center