• Kiến thức
    • Tìm kiếm
    • Công cụ học nhạc
    • Thanh nhạc
    • Thu âm và sx nhạc
      • Âm thanh học
      • Thủ thuật phòng thu
      • Hòa âm phối khí
      • VSTi
    • Lý thuyết và cảm thụ nhạc
    • Kĩ thuật sáng tác
    • Guitar, piano và nhạc cụ khác
      • Guitar
      • Violin
    • Lịch sử âm nhạc
    • Phong cách âm nhạc
    • Kiến thức hay
  • Sự kiện & tin tức
    • Tin khóa học
    • Tin tức giải trí
  • Trường nhạc
    • Lịch khai giảng
    • Các khóa học
      • HỌC NHẠC ONLINE – TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP TỪ XA
      • Khóa học hát từ xa (Online)
      • Huấn luyện giọng hát cá nhân
      • Hát hay như thần tượng
      • Hát Hay Mỗi Ngày
      • Con đường trở thành ca sĩ
      • Các khóa học khác
        • Tài năng âm nhạc nhí
        • Học hát kaoraoke đẳng cấp
        • Học âm nhạc chuyên nghiệp (1 kèm 1)
        • Kỹ thuật thu âm chuyên nghiệp
        • Khóa học ký xướng âm
        • Khóa Chơi Guitar Như Nghệ Sĩ
    • Bảng giá
    • Lịch học
    • Videos
    • Hình ảnh
    • Thư viện tài liệu học tập
      • Bài luyện thanh
    • Lộ trình phát triển
    • Sản phẩm âm nhạc học viên
    • Câu hỏi (FAQ)
    • Chính sách giảm giá
    • Học bổng “Tài Năng ADAM”
    • Quy định trường
    • Đăng ký trở thành giáo viên
  • Cửa hàng
    • Dụng cụ tập hơi
    • Thư viện văn bản nhạc
    • Bộ LED dán màn hình 23 – 27 inch Ambino Black
    • Bàn thu âm 8 kênh
    • Trọn bộ thu âm
      • Trọn bộ thu âm Focusrite Scarlett Solo (3rd Gen)
      • Trọn bộ thu âm Focusrite Scarlett 2i2 Studio (3rd Gen)
      • Combo thu âm: MXL V67G, Focusrite Scarlett 2i2 3rd, Reloop SHP-8
      • Combo thu âm: MXL V67G HE, Focusrite Scarlett 2i2 3rd, Reloop SHP-8
    • Micro biểu diễn, thu âm
      • Micro cổ điển, biểu diễn Shure Super 55
      • Micro cổ điển Shure SH55 Series II
      • Micro biểu diễn, thu âm Shure SM58
      • Micro nhạc cụ, biểu diễn và thu âm Shure SM57
      • Micro biểu diễn, thu âm Shure SM7B
    • Bộ micro livestream đa năng
    • Trọn bộ phụ kiện thu âm
    • Tai nghe kiểm âm
    • Loa chơi live và phát nhạc
      • Acus One 5T Simon (Wood)​
      • Acus One 8 Simon (Wood)
    • Kẹp điện thoại, máy tính bảng đa năng
    • Cho thuê micro quay MV và chụp hình cổ điển
    • Cho thuê nhạc cụ & trang thiết bị
    • Chính sách Adam Store
    • Đánh giá
  • SXAN
    • Đối tác
    • Talents
    • Dự án từng thực hiện
    • Kho nhạc miễn phí
    • Đăng ký trở thành cộng tác viên
  • Giới thiệu
    • www.adammuzic.vn
    • ADAM MUZIC
    • AMP
    • AMA
    • Nhân sự
      • Đoàn Nhược Quý
      • Trường Lê
      • Duy Huynh
      • Hồ Hoàng Ngọc
    • Bản quyền
    • Liên hệ
    • Đóng góp ý kiến
  • Đăng nhập
Menu
  • Kiến thức
    • Tìm kiếm
    • Công cụ học nhạc
    • Thanh nhạc
    • Thu âm và sx nhạc
      • Âm thanh học
      • Thủ thuật phòng thu
      • Hòa âm phối khí
      • VSTi
    • Lý thuyết và cảm thụ nhạc
    • Kĩ thuật sáng tác
    • Guitar, piano và nhạc cụ khác
      • Guitar
      • Violin
    • Lịch sử âm nhạc
    • Phong cách âm nhạc
    • Kiến thức hay
  • Sự kiện & tin tức
    • Tin khóa học
    • Tin tức giải trí
  • Trường nhạc
    • Lịch khai giảng
    • Các khóa học
      • HỌC NHẠC ONLINE – TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP TỪ XA
      • Khóa học hát từ xa (Online)
      • Huấn luyện giọng hát cá nhân
      • Hát hay như thần tượng
      • Hát Hay Mỗi Ngày
      • Con đường trở thành ca sĩ
      • Các khóa học khác
        • Tài năng âm nhạc nhí
        • Học hát kaoraoke đẳng cấp
        • Học âm nhạc chuyên nghiệp (1 kèm 1)
        • Kỹ thuật thu âm chuyên nghiệp
        • Khóa học ký xướng âm
        • Khóa Chơi Guitar Như Nghệ Sĩ
    • Bảng giá
    • Lịch học
    • Videos
    • Hình ảnh
    • Thư viện tài liệu học tập
      • Bài luyện thanh
    • Lộ trình phát triển
    • Sản phẩm âm nhạc học viên
    • Câu hỏi (FAQ)
    • Chính sách giảm giá
    • Học bổng “Tài Năng ADAM”
    • Quy định trường
    • Đăng ký trở thành giáo viên
  • Cửa hàng
    • Dụng cụ tập hơi
    • Thư viện văn bản nhạc
    • Bộ LED dán màn hình 23 – 27 inch Ambino Black
    • Bàn thu âm 8 kênh
    • Trọn bộ thu âm
      • Trọn bộ thu âm Focusrite Scarlett Solo (3rd Gen)
      • Trọn bộ thu âm Focusrite Scarlett 2i2 Studio (3rd Gen)
      • Combo thu âm: MXL V67G, Focusrite Scarlett 2i2 3rd, Reloop SHP-8
      • Combo thu âm: MXL V67G HE, Focusrite Scarlett 2i2 3rd, Reloop SHP-8
    • Micro biểu diễn, thu âm
      • Micro cổ điển, biểu diễn Shure Super 55
      • Micro cổ điển Shure SH55 Series II
      • Micro biểu diễn, thu âm Shure SM58
      • Micro nhạc cụ, biểu diễn và thu âm Shure SM57
      • Micro biểu diễn, thu âm Shure SM7B
    • Bộ micro livestream đa năng
    • Trọn bộ phụ kiện thu âm
    • Tai nghe kiểm âm
    • Loa chơi live và phát nhạc
      • Acus One 5T Simon (Wood)​
      • Acus One 8 Simon (Wood)
    • Kẹp điện thoại, máy tính bảng đa năng
    • Cho thuê micro quay MV và chụp hình cổ điển
    • Cho thuê nhạc cụ & trang thiết bị
    • Chính sách Adam Store
    • Đánh giá
  • SXAN
    • Đối tác
    • Talents
    • Dự án từng thực hiện
    • Kho nhạc miễn phí
    • Đăng ký trở thành cộng tác viên
  • Giới thiệu
    • www.adammuzic.vn
    • ADAM MUZIC
    • AMP
    • AMA
    • Nhân sự
      • Đoàn Nhược Quý
      • Trường Lê
      • Duy Huynh
      • Hồ Hoàng Ngọc
    • Bản quyền
    • Liên hệ
    • Đóng góp ý kiến
  • Đăng nhập
Tìm kiếm
Đóng
Trang chủ Âm thanh học

Equalization – Equalizer là gì ?

Đăng bởi: phatnguyen
19/02/2016
tại Âm thanh học, Kiến thức hay, Thủ thuật phòng thu
A A
0
29
CHIA SẺ
73
LƯỢT XEM
Lượt xem: 180

Xin chào các bạn, trong bài viết này ADAM Muzic xin được chia sẻ một khái niệm/ một thiết bị vô cùng căn bản và quan trọng hàng đầu trong âm học : Equalization/ Equalizer. Có thể các bạn đã từng nghe hoặc nhìn đâu đó thấy kí hiệu “Equalizer” trong khi nghe nhạc, trong các thiết bị phát nhạc v.v…… Thậm chí chúng ta đã có lúc chỉnh các nút gạt trong bảng “Equalizer” và cảm nhận được sự thay đổi về âm thanh rõ ràng (âm trầm nặng lên, âm cao nghe rõ hơn, chỉnh lố thì nghe chói hơn 😀 ). ADAM Muzic hi vọng sau bài viết căn bản này các bạn sẽ có 1 khái niệm về vấn đề này một cách rõ ràng hơn nhằm đáp ứng các công việc về âm thanh tốt hơn.

Đầu tiên, chúng ta có Equalization phiên dịch sang tiếng Việt có nghĩa là “sự cân bằng”, nhưng mà cân bằng cái gì? Đó chính là việc cân bằng, bù trừ các tần số. Mà tần số là gì ? Tần số là số lần cùng một hiện tượng lập lại trên một đơn vị thời gian!

Các bạn hiểu đơn giản mọi âm thanh phát ra đều do dao động, khi có dao động thì có tần số xuất hiện. Có ví dụ đơn giản các bạn lấy đàn guitar ra và gãy vào dây 6 (dây có âm trầm nhất – to nhất) sẽ thấy phát ra âm thanh và dây 6 đó dao động liên tục đến khi tắt dần, còn khi gãy vào dây số 1 (dây mỏng nhất) sẽ phát ra âm thanh cao hơn hẵn và ít rung hơn( do bước sóng ngắn lại) -> Chúng ta có khái niệm căn bản: âm trầm thì dao động ít( tần số thấp), âm cao thì dao động nhiều( tần số cao).

Nói tới đây mới phát hiện ghi chữ Equalizer nhiều lần bị lười quá nên xin phép ghi tắt là EQ (cũng là tên viết tắt phổ biến) 😀

Một âm thanh được phát ra sẽ trải rộng ở nhiều dãi tần, nhưng không phải dãi tần nào cũng hay và thuận tai nên đôi khi chúng ta cần tăng/giảm/loại bỏ dãi tần cần thiết. Dĩ nhiên lúc này thứ mà chúng ta cần là anh bạn EQ, ảnh sẽ can thiệp vào các dãy tần theo ý người chỉnh. Liên tưởng đến công việc mixing, nếu như thu âm 1 bản nhạc với nhiều nhạc cụ và mỗi track nhạc cụ đấy được cắt bỏ tần số thừa thải/ nâng những phần cần thiết thì chúng sẽ hòa quyện với nhau, ta sẽ có 1 bản nhạc hoàn chỉnh nghe rất trong trẻo và sạch sẽ. Ngược lại nếu như không can thiệp vào tần số thừa và để nguyên các nhạc cụ phát lên cùng lúc thì sẽ dẫn đến các vấn đề như: tiếng bị đục (do các âm thanh rác chồng lên nhau gây ồn/ xung đột làm giảm chất lượng), overload/clip (quá tải, tiếng bị vỡ) v.v……

Không có một công thức EQ nào giúp tạo ra âm thanh tuyệt vời cả nên việc mixing EQ cũng là một nghệ thuật. Mỗi người tùy chỉnh sẽ cho ra 1 sắc thái âm thanh khác nhau.

——————————————————————————————————————————————–

Còn bây giờ ADAM Muzic xin chia sẻ các tính năng cơ bản của 1 thiết bị EQ 😀

Các chức năng điều khiển cơ bản gồm :

Untitled

  • FREQ (frequency) – thao tác đầu tiên: chọn vùng tần số để tác động.
  • GAIN – thao tác tiếp theo: khi bạn đã chọn được vùng tần số thì tùy chỉnh GAIN sẽ tăng/giảm cường độ của vùng tần số vừa chọn.
  • Q (bandwidth): tùy chỉnh mức độ ảnh hưởng của GAIN đối với các tần số xung quanh gần khu vực FREQ chọn. Q càng lớn thì nó sẽ kéo theo các tần số xung quanh mạnh mẽ, nếu Q càng nhỏ thì các tần số xung quanh ít bị kéo theo.

THUẬT NGỮ – CÁC CHỨC NĂNG BỘ LỌC CĂN BẢN EQ

Band: là vùng tần số bị tác động bởi EQ, mỗi một vùng bị tác động gọi là 1 EQ band.

(hình dưới có 31 bands tương ứng với 31 nút gạt)

2012-07-15_093012-3

 

LowPass (hi-cut): Dùng để lọc bỏ đi các tần cao, chỉ để các tần thấp đi qua tại điểm được chọn (point off).

lowpass

 

HighPass (low-cut): Dùng để lọc bỏ đi các tần thấp, chỉ để các tần cao đi qua tại điểm được chọn.

highpass

 

Shelving filter: ngược lại với LowPass và HighPass vốn chuyên để cắt/lọc tần số một cách gọn gàng, Shelving Filter có khả năng làm tăng (và giảm) cường độ tín hiệu của tần số và thậm chí ở phạm vi rộng. Cơ chế hoạt động của Shelving Filter không làm tăng hoặc giảm tín hiệu ngay lập tức mà sẽ dần dần tăng mức độ đến mức bạn yêu cầu, sau đó chuyển thành đường thẳng.

  • Low shelf: tất cả dãy tần bên phải điểm được chọn (dãy tần trầm) sẽ tăng/giảm cường độ.

low shelf

 

  • Hi shelf: tất cả dãy tần bên trái điểm được chọn (dãy tần cao) sẽ tăng/giảm cường độ.

hi shelf

 

Peaking Filter: Tùy chỉnh này sẽ giúp can thiệp cắt giảm/tăng cường một cách chi tiết và chính xác (theo dạng đỉnh) tại khu vực điểm được chọn vì ít ảnh hưởng các tần xung quanh. Lưu ý Peaking Filter chỉ can thiệp được điểm chọn theo dạng đỉnh nên phạm vi tác động khá hẹp.

peaking full

 

Band Pass Filter: Đây là dạng đặc biệt của Peaking Filter nhằm tăng (boost) các tần số ở phạm vi rộng (do tính chất can thiệp không phải dạng đỉnh như Peaking Filter).

band pass

 

Notch Filter: tương tự như Band Pass Filter nhưng dùng chủ yếu để lọc bỏ/ cắt giảm tần số.

notch bass

——————————————————————————————————————————————–

Các loại thiết bị EQUALIZER phổ biến:

1/ Graphic Equalizer: là các thiết bị EQ điều chỉnh tần số bằng cần gạt, tùy mỗi thiết bị sẽ có số lượng nút gạt nhiều hay ít. Nếu ít thì sẽ giới hạn dãi tần được can thiệp, nếu nhiều thì sẽ can thiệp chi tiết hơn. Thường các filter của Graphic EQ là Peaking Filter với Q(bandwidth) cố định để hạn chế ảnh hưởng tần số các nút gạt xung quanh. Ngoài ra một số Graphic EQ có 2 filter ở 2 đầu là Shelving Filter.

S-curve 231

 

Ưu điểm: tiện dụng, dễ hình dung dãi tần bằng mắt, dễ sử dụng.

Khuyết điểm: độ chính xác không cao, không can thiệp chi tiết được nên rất ít khi sử dụng trong việc mixing tại studio.

2/ Parametric Equalizer: Là loại thiết bị EQ hiển thị tần số một cách tối ưu, có nhiều tùy chỉnh đa dạng như FREQ, GAIN,Q hay thậm chí còn có thể tùy chỉnh các bộ lọc(Filter) cho mỗi EQ band như HighPass/LowPass/Peaking/Shelving/Notch Filter.

9999-06258-2

 

Ưu điểm: tùy chỉnh linh hoạt, chính xác.

Khuyết điểm: hầu như không đáng kể ngoài việc phải có được kiến thức, kinh nghiệm về chuyên môn để sử dụng hiệu quả.

3/ Paragraphic Equalizer: một dạng đặc biệt của Graphic Equalizer giúp điều chỉnh tần số trung tâm mỗi band. Một số khác còn có thêm thông số Q bằng nút điều chỉnh bổ sung. Về mặt chức năng và cách hoạt động có vẻ như lai giữa Graphic và Parametric Equalizer nên cảm nhận về ưu điểm và khuyết điểm của mỗi người sẽ khác nhau. Thiết bị này được sử dụng nhiều trong thiết bị âm thanh diễn live lẫn mixing trên máy tính.

Technics_SH-9010_2

4/ Fixed Equalizer: Đây là loại chỉnh đơn giản nhất do chỉ có vài nút/phím điều chỉnh. Mục đích sử dụng chủ yếu giải quyết nhanh về tần số, có thể thấy trên các dàn ampli, trên guitar thùng.

quick-shipping-Sell-High-quality-New-arrival-4-Band-EQ-ACUS-4TR-pickup-for-Acoustic-Guitar

 

Traveler_Guitar_Traveler_Acoustic_AG_200__07016__39966.1453550356.1280.1280

 

 

ADAM Muzic xin cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết, chúc các bạn một ngày vui vẻ và hoàn thành công việc tốt đẹp :D.

Biên soạn: ADAM Muzic.

Hình ảnh: ADAM Muzic & internet.

Từ khóa equalizer
Bài viết trước

Taylor Swift thắng giải Album của năm tại lễ trao giải Grammy 2016

Bài viết kế tiếp

"1001" cách học nhạc bằng smartphone

BÀI VIẾT LIÊN QUAN CHỦ ĐỀ

TIPS LUYỆN HÁT – SỬ DỤNG ỨNG DỤNG TUNER ĐỂ LUYỆN TẬP CAO ĐỘ

TIPS LUYỆN HÁT – SỬ DỤNG ỨNG DỤNG TUNER ĐỂ LUYỆN TẬP CAO ĐỘ

16/01/2021
Cách Làm Fanpage Cho Nghệ Sĩ, Nhóm Nhạc - ADAM Muzic

Cách Làm Nội Dung Trên Fanpage/Group Cho Nghệ Sĩ/Band Nhạc

11/01/2021
lợi-ích-ca-hát-với-sức-khỏe-Adam-Muzic

6 Lợi Ích của việc ca hát đối với sức khỏe của bạn

27/12/2020
Làm thế nào để thực hiện “kỹ thuật Hát bè”?

Làm thế nào để thực hiện “kỹ thuật Hát bè”?

04/12/2020
HƯỚNG DẪN CHỌN TAI NGHE HEADPHONE PHÙ HỢP

HƯỚNG DẪN CHỌN TAI NGHE HEADPHONE PHÙ HỢP

29/09/2020
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MICRO THU ÂM

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MICRO THU ÂM

25/09/2020
Bài viết kế tiếp

"1001" cách học nhạc bằng smartphone

Facebook-f
Instagram
Youtube
Spotify
Soundcloud

GIỮ LIÊN LẠC VỚI ADAM MUZIC

Hãy nhập email của bạn bên dưới để nhận thêm nhiều chia sẻ hay về âm nhạc từ cộng đồng ADAM MUZIC nhé

CHÍNH SÁCH NGƯỜI DÙNG

Chính sách người dùng

Điều khoản sử dụng

Chính sách thanh toán

Chính sách Mua – Thuê sản phẩm/Dịch vụ

VỀ CHÚNG TÔI

CÔNG TY TNHH ADAM MUZIC

Mã số doanh nghiệp: 0313650905

Phone: 028 6683 0183

Hotline: 0908 909 925

Website: www.adammuzic.vn

Email: info@adammuzic.vn

Địa chỉ: 192 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Copyright 2021 © All rights Reserved. Thực hiện và phát triển kỹ thuật bởi Adam Muzic và KKD
Copyright 2021 © All rights Reserved. Thực hiện và phát triển kỹ thuật bởi Adam Muzic và KKD Việt Nam
Call Now ButtonGọi ngay